ENSEIGNEMENT  PRATIQUE  QI GONG 
TU HỌC  TU TẬP  KHÍ CÔNG 

Pháp Như Thật - Yathabuta



I. Định nghĩa :

Yathabuta là từ ghép của 2 từ :

  1. yatha : như, cũng như, giống như, có so sánh, khác với chữ như trong Tâm Như (tatha)
  2. bhuta : thật, thực, đã là, đã trở thành

Yathabuta có nghĩa là :

II. Mục đích của Thấy như thật

  1. Tránh được tâm ba thời : biết cái đang là khi giác quan tiếp xúc với đối tượng
  2. Tâm được chuyển đổi, trở nên khách quan (tức là có tuệ trí), không có lậu hoặc nổi lên,

III. Lịch sử, nguồn góc pháp Như Thật :

  1. Kinh « Khiếp đảm và sợ hải » : Đức Phật, khi còn là Bồ tát, đang tu khổ hạnh trong rừng sâu, ngài đã thấy như thật, nghe như thật, biết như thật những tiếng động trong rừng. Ngài đã vượt qua được sự lo âu tưởng tượng và sợ hải.

  2. Đến khi ngồi dưới cội bồ đề, trong đêm cuối của tuần lễ thứ 4 : Ngài chứng được Tam Minh :

    • Canh 1 : Túc Mạng Minh
    • Canh 2 : Thiên Nhãn Minh
    • Canh 3 : Lậu Tận Minh

Sử dụng Nhận thức ngoài giác quan, trí tuệ tâm linh kiến giải

Tác Động – Tác Dụng :

Tiến trình dụng công Pháp Như Thật

  1. Bước đầu : Có thể nói nhưng khách quan. « Cây gậy là cây gậy » (Thiền sư Vân Môn). Tâm khách quan, dừng thành kiến, định kiến, thiên kiến. Cô lập lậu hoặc, tập khí, tùy miên.
  2. Bước thứ 2 : Thầm nhận biết « cái đang là ». Hoàn toàn không lời. Kinh nghiệm thầm lặng
  3. Bước thứ 3 : « Tỉnh thức biết cái đang là ».

image1

Thực hành :

Minh Viên,
Thuyết trình, tháng 3, 2015


Auteur : Minh Viên
Publié le : 19-05-2022 - 09:29